Lý thuyết
Hằng là gì ?
Hằng có thể hiểu là 1 biến mà không thể thay đổi giá trị và chỉ đọc.
const Kiểu_dữ_liệu tên_biến = giá_trị;
Từ khóa Cin
Cin là từ khóa dùng để lấy dữ liệu từ người dùng nhập vào và gán cho 1 biến nào đó.
Vì thế, trước khi dùng từ khóa cin, việc đầu tiên ta phải làm là khai báo biến.
Cú pháp: cin >> biến;
Mở rộng:
Cú pháp: cin >> biến_1 >> biến_2 >> ...;
Vận dụng kiến thức từ bài 1,2,3 để giải quyết bài tập dưới đây và bài tập rèn luyện nhé.
Viết chương trình nhập vào tên, tuổi của bạn và hiển thị ra màn hình.
Code mẫu:
#include < iostream>
using namespace std;
int main() {
string name;
int age;
cin >> name >> age;
cout << "Tên: " << fullName << endl;
cout << "Tuổi: " << age;
return 0;
}
Bài tập rèn luyện
bài tập:
Viết chương trình nhập vào tên, tuổi, tên trường và in ra màn hình.
Ví dụ: Khi nhập vào name = Trung, age = 18, schoolName = đại học Trà Vinh thì màn hình sẽ hiển thị ra
Name: Trung
Age: 18
School name: đại học Trà Vinh
- Hoàn thành 20% khóa học
- Phần 1: Giới thiệu
- 2/2
- Phần 2: Kiến thức cốt lõi
- 3/16
1. Cout và Comment
5:48
2. Biến, khai báo biến
5:39
3. Hằng, Cin
6:50
4. Kiểu dữ liệu
6:25
5. Toán tử, thư viện math
8:06
6. Câu điều kiện IF
5:55
7. Câu điều kiện switch
6:02
8. Toán tử 3 ngôi
6:17
9. Vòng lặp for
4:26
10. Vòng lặp while/do-while
7:08
11. Break/continue
4:13
12. Tổng quan về mảng
5:55
13. Các thao tác với mảng
14:17
14. Chuỗi || Dây
4:45
15. Hàm
6:27
16. Hàm đệ quy
10:52
- Phần 3: Con trỏ (phần CB)
- 0/4