Lý thuyết
Mảng là gì ?
Mảng được hiểu đơn giản là một tập hợp các biến.
Thông thường, khi muốn tạo ra 10 biển khác nhau để lưu giá trị, nhưng đối với mảng ta làm việc đó để dàng và thuận tiện hơn.
Mảng cũng giống như 1 lớp học, nó bao gồm nhiều chỗ ngồi (biến), mỗi chỗ ngồi là 1 bạn học sinh (giá trị của biến tương ứng).
Tuy nhiên, lớp học phải đủ rộng để có thể chứa được số ghế và số học sinh trong lớp.
Phân loại mảng
Có 2 loại:
+ Mảng 1 chiều
Cú pháp Khai báo:
Kiểu_dữ_liệu tên_mảng[kích_thước_mảng];
+ Mảng nhiều chiều
Cú pháp Khai báo:
Kiểu_dữ_liệu tên_mảng[số_dòng][số_cột];
Lưu ý:
+ Mỗi phần tử trong mảng sẽ có 1 chỉ số (index) tương ứng và tăng dần 1 đơn vị, chỉ số đầu tiên là 0.
+ Đối với mảng 1 chiều, bạn có thể bỏ qua việc chỉ định kích thước cho mảng. Khi đó, kích thước mảng sẽ bằng số phần tử trong mảng. Tuy nhiên, khi bạn muốn thêm phần tử mới thì bạn phải ghi đè mảng cũ (tức là phải nhập lại các phần tử cũ).
Bài tập rèn luyện
Những bài tập không giải quyết được các bạn ấn vào Trao đổi trên thanh tiêu đề và post lên cho mọi người cùng giải quyết phụ bạn nhé !
Không có bài tập cho slide này !.
- Hoàn thành 58% khóa học
- Phần 1: Giới thiệu
- 2/2
- Phần 2: Kiến thức cốt lõi
- 12/16
1. Cout và Comment
5:48
2. Biến, khai báo biến
5:39
3. Hằng, Cin
6:50
4. Kiểu dữ liệu
6:25
5. Toán tử, thư viện math
8:06
6. Câu điều kiện IF
5:55
7. Câu điều kiện switch
6:02
8. Toán tử 3 ngôi
6:17
9. Vòng lặp for
4:26
10. Vòng lặp while/do-while
7:08
11. Break/continue
4:13
12. Tổng quan về mảng
5:55
13. Các thao tác với mảng
14:17
14. Chuỗi || Dây
4:45
15. Hàm
6:27
16. Hàm đệ quy
10:52
- Phần 3: Con trỏ (phần CB)
- 0/4