Lý thuyết
Toán tử 3 ngôi (Ternary Operator).
Toán tử 3 ngôi hay còn gọi là câu điều kiện rút gọn.Nó có thể được sử dụng để thay thế nhiều dòng mã bằng một dòng duy nhất.
Cú pháp: variable = (conditron) ? expressionTrue : expressionFalse;
Cách thức hoạt động:
Gán cho variable expressionTrue nếu conditron đúng ngược lại gán expressionFalse.
Ví dụ, thay vì viết:
int a = 10, b = 5;
if (a > b) {
cout <<" a > b";
} else {
cout << "a < b";
}
Thì đối với toán tử 3 ngôi:
int a = 10, b = 5;
(a < b) ? cout << "a > b" : cout << "a < b";
Lưu ý:
+ Chỉ nên dùng với những câu điều kiện chỉ thực hiện ít dòng lệnh.
+ Chỉ nên dùng toán tử 3 ngôi nếu thật sự bạn hiểu về nó và tránh việc lạm dụng, gây khó hiểu cho đoạn chương trình.
Bài tập rèn luyện
Những bài tập không giải quyết được các bạn ấn vào Trao đổi trên thanh tiêu đề và post lên cho mọi người cùng giải quyết phụ bạn nhé !
Giải quyết các bài tập rèn luyện 1,2,3 của slide "Câu điều kiện IF" bằng toán tử 3 ngôi.
- Hoàn thành 41% khóa học
- Phần 1: Giới thiệu
- 2/2
- Phần 2: Kiến thức cốt lõi
- 8/16
1. Cout và Comment
5:48
2. Biến, khai báo biến
5:39
3. Hằng, Cin
6:50
4. Kiểu dữ liệu
6:25
5. Toán tử, thư viện math
8:06
6. Câu điều kiện IF
5:55
7. Câu điều kiện switch
6:02
8. Toán tử 3 ngôi
6:17
9. Vòng lặp for
4:26
10. Vòng lặp while/do-while
7:08
11. Break/continue
4:13
12. Tổng quan về mảng
5:55
13. Các thao tác với mảng
14:17
14. Chuỗi || Dây
4:45
15. Hàm
6:27
16. Hàm đệ quy
10:52
- Phần 3: Con trỏ (phần CB)
- 0/4