Lý thuyết
Tham chiếu là gì ?
+ Khai báo hàm sử dụng tham số dưới dạng tham chiếu bằng cách thêm dấu & vào trước tham số đó, Ví dụ: int f(int &x){}.
+ Khi một biến a được truyền vào lời gọi hàm f(int &x) làm tham số dưới dạng tham chiếu, thì biến x của hàm f(int &x) và biến a thực chất là một. Do đó, nếu hàm mà thay đổi giá trị của x trong hàm f(int &x) này thì đồng nghĩa tại nơi gọi hàm biến a cũng bị thay đổi theo.
+ Bộ nhớ máy tính là một dãy các ô nhớ nằm liên tiếp nhau, mỗi một ô nhớ sẽ lưu 1 byte dữ liệu và dữ liệu của bạn sẽ nằm trong các ô nhớ này. Để truy xuất được vào một ô nhớ bạn cần biết được vị trí (địa chỉ) của ô nhớ đó.
+ Nếu tham số là mảng hoặc chuỗi, thì tham số này được truyền theo tham chiếu.
Tham trị là gì ?
+ Chúng ta vẫn thường dùng hàm trong hầu hết các bài học trước và truyền tham số theo cách truyền theo tham trị. Ví dụ: int f(int x){}.
+ Khi một biến a được truyền vào lời gọi hàm f(int x) làm tham số dưới dạng tham trị, thì biến x của hàm f(int x) và biến a là hai biến độc lập. Bởi vì khi tham số của hàm f(int x) là tham trị, hàm này sẽ tạo ra một biến mới và sao chép giá trị của a vào. Do đó, nếu hàm mà thay đổi giá trị của x trong hàm f(int x) này thì không tác động gì tới giá trị của biến a.
Đọc thêm: tại đây
Bài tập rèn luyện
Những bài tập không giải quyết được các bạn ấn vào Trao đổi trên thanh tiêu đề và post lên cho mọi người cùng giải quyết phụ bạn nhé !
Không có bài tập cho slide này !
- Hoàn thành 85% khóa học
- Phần 1: Giới thiệu
- 2/2
- Phần 2: Kiến thức cốt lõi
- 16/16
1. Cout và Comment
5:48
2. Biến, khai báo biến
5:39
3. Hằng, Cin
6:50
4. Kiểu dữ liệu
6:25
5. Toán tử, thư viện math
8:06
6. Câu điều kiện IF
5:55
7. Câu điều kiện switch
6:02
8. Toán tử 3 ngôi
6:17
9. Vòng lặp for
4:26
10. Vòng lặp while/do-while
7:08
11. Break/continue
4:13
12. Tổng quan về mảng
5:55
13. Các thao tác với mảng
14:17
14. Chuỗi || Dây
4:45
15. Hàm
6:27
16. Hàm đệ quy
10:52
- Phần 3: Con trỏ (phần CB)
- 2/4